Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 85-90
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 26/9/2014

Ngày chấp nhận: 07/11/2014

Title:

Preliminary survey of 10 chilli rootstocks on fruit yields of hybrid hot chili 207 scion

Từ khóa:

Ngọn ghép, ớt hiểm lai, gốc ghép, tỉ lệ sống, năng suất

Keywords:

Hybrid scion, hot chili, rootstocks, survival rate, fruit yield

ABSTRACT

This study was conducted in net house (with polymer roof, net side walls) of the College of Agriculture and Applied Biology, from August 2012 to March 2013. The objectives were to identify the compatibility of rootstocks for hybrid hot chili 207 scion that had high survival rate and yield: (1)Hiem trang, (2)Hiem xanh, (3)pepper DaLat (rootstock), (4)TN587, (5)TN588, (6)TN589, (7)TN591, (8)TN592, (9)TN596, (10)TN598 and ungrafting as control treatment. The experiment had eight replicates. Results indicated that the survival rate of grafting treatments were higher than 87.12% at 12th days after grafting. All rootstocks achieved higher yields than the ungrafted control when plants grown under net house, using drip irrigation and without soilborn disease present. Hybrid hot chili 207 scion grafting onto TN598 rootstock had the highest fruit yield (5,3 tons/ha). There was not significantly different from grafted rootstock cultivars as TN 589 (5 tons/ha), TN592 (4,6 tons/ha), TN596 (4,4 tons/ha). The ungrafted control treatment had the lowest fruit yield (2,4 tons/ha). On the whole, these results showed the effectiveness of grafting to upgrading fruit yield of hybrid hot chili 207 scion. The result is the basis for further research to find out the resistant root stocks to bacterial wilt (Ralstoniasolanacearum).

TóM TắT

Thí nghiệm được thực hiện trong nhà lưới (nóc ni lông, vách lưới), Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, từ tháng 8/2012 đến 3/2013 nhằm tìm ra loại gốc ghép thích hợp với cây ớt Hiểm lai 207 cho tỉ lệ sống sau ghép và năng suất cao. Thí nghiệm trồng trong chậu, bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 8 lần lặp lại, 11 nghiệm thức là 10 gốc ghép ớt và 01 đối chứng không ghép, ngọn ghép ớt Hiểm lai 207: (1) Hiểm trắng, (2) Hiểm xanh, (3) ớt Đà Lạt (gốc ghép), (4) TN587, (5) TN588, (6) TN589, (7) TN591, (8) TN592, (9) TN596, (10) TN598 và (11) Hiểm lai 207 (đối chứng). Kết quả cho thấy 12 ngày sau khi ghép có tỉ lệ sống cao 87,12%. Tất cả giống ớt làm gốc ghép đều cho năng suất trái cao hơn không ghép trong điều kiện nhà màng, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt và không có mầm bệnh từ đất xuất hiện. ớt Hiểm lai 207 cho năng suất cao nhất khi ghép lên gốc ớt TN598 (5,3 t/ha), tương đương với TN 589 (5 t/ha), TN592 (4,6 t/ha), TN596 (4,4 t/ha), TN 591 (4,2 t/ha) và thấp nhất là ớt Hiểm lai 207 không ghép (2,4 t/ha). Kết quả cho thấy hiệu quả của biện pháp ghép trong việc tăng năng suất ớt Hiểm lai 207, làm cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo tìm ra gốc ghép kháng bệnh do vi khuẩn Ralstoniasolanacearum).

Các bài báo khác
Số 04 (2005) Trang: 16-25
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 241-248
Tải về
Số 35 (2014) Trang: 31-37
Tải về
Số 03 (2016) Trang: 7-13
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...