Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 118-125
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 11/01/2018

Ngày nhận bài sửa: 19/03/2018

Ngày duyệt đăng: 29/10/2018

 

Title:

Rearing black tiger shrimp larvae (Penaeus monodon) in different model systems

Từ khóa:

Mô hình ương, Penaeus monodon, tôm sú

Keywords:

Black tiger shrimp, Penaeus monodon, rearing model system

ABSTRACT

The study is aimed to determine the best rearing system for growth, the survival rate of black tiger shrimp larvae and post larvae (PL). The experiment consisted of four treatments: (i) recirculating system, (ii) opened system (water exchange), (iii) Bio-product, and (iv) Bioflocs technology. The larvae at nauplius 4 (body length = 0.41±0.02 mm) were stocked in 500 L tanks at 150 inds/L of density and 30‰ of salinity. When the larvae reached to Mysis-1 phase, then applications for each system were started as (i) connecting to bio-filters, (ii) water exchange every 3 days, (iii) using bio-product (Yucca with 10 mL/m3 every 3 days) and (iv) adding molasses (C: N = 30) every 3 days. After 19 days of stocking, the water parameters in all treatments were in the suitable range for the growth of larvae and postlarvae. The body length of the larvae at Zoea-1, Mysis-1, and PL5 among treatments were not significantly different (p> 0.05). However, the body length of PL10 in bio-product treatment and RAS were 9.60 mm and 9.58 mm, respectively, which were not significant compared to Bioflocs treatment (9.24 mm), but significantly different compared to exchange water treatment (8.86 mm). Similarly, the survival rate of PL10 reached the highest post in bio-product treatment (51.9%), statistically greater to opened system (36.9%) and Bioflocs (42%), but there is no significant difference compared to RAS (43.9%).

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm xác định mô hình ương thích hợp cho sự tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức: (i) ương ấu trùng trong hệ thống tuần hoàn; (ii) thay nước, (iii) sử dụng chế phẩm yucca và (iv) ứng dụng công nghệ biofloc. Bể ương có thể tích 500 L, ấu trùng được bố trí ở giai đoạn nauplius 4 có chiều dài 0,41±0,02 mm, mật độ 150 con/L và độ mặn 30‰. Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Mysis-1, thì bắt đầu vận hành hệ thống tuần hoàn, thay nước (3 ngày/lần), sử dụng chế phẩm yucca (10 mL/m3/lần/3 ngày) và nghiệm thức biofloc được bổ sung carbohydrate từ rỉ đường tương ứng với tỷ lệ C:N = 30:1. Kết quả sau 19 ngày ương, các yếu tố môi trường nước đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng của tôm sú. Trung bình chiều dài ấu trùng tôm của các nghiệm thức ở giai đoạn Zoea-1, Mysis-1, post larvae (PL) 1 và PL5 khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05); đến giai đoạn PL10, chiều dài tôm ở nghiệm thức sử dụng chế phẩm yucca là 9,60 mm và nghiệm thức tuần hoàn là 9,58 mm, khác biệt không ý nghĩa so với chiều dài tôm ở nghiệm thức ứng dụng biofloc (9,24 mm), nhưng khác biệt có nghĩa so với nghiệm thức thay nước (8,86 mm). Tương tự, tỷ lệ sống của tôm ở giai đoạn PL10 đạt cao nhất ở nghiệm thức sử dụng chế phẩm yucca (51,9%), khác biệt có nghĩa so với nghiệm thức thay nước (36,9%) và ứng dụng biofloc (42%); tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức tuần hoàn (43,9%).

Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2018. Thực nghiệm ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) với các mô hình khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 118-125.

Các bài báo khác
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 101-107
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 103-110
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 122-127
Tải về
Số 21b (2012) Trang: 133-140
Tải về
Tập 55, Số 3 (2019) Trang: 141-148
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 169-175
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 254-261
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 279-288
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 380-389
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 42-48
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 43-49
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 79-87
Tải về
Số 07 (2017) Trang: 82-90
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 96-101
Tải về
Nguyễn Thanh Phương (2022) Trang: 186-240
Tạp chí: Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long: Hiện trạng và Định hướng phát triển
Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Thị Kim Hả (2021) Trang: 1-20
Tạp chí: Khả năng thích ứng với yếu tố môi trường của một số loài thuỷ sản
01 (2016) Trang: 181-204
Tạp chí: World Aquaculture Society
(2015) Trang: 29
Tạp chí: Feed and feeding management for healthier aquaculture and profit
(2014) Trang: 76-77
Tạp chí: aquculture and environment a focus: in Mekong Delta, Viet Nam April 3-5, 2014, Can Tho University
1 (2013) Trang: 1
Tạp chí: Hội nghị khoa học tre toàn quốc lần IV, TPHCM, 6-7/6/2013
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...