Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 18b (2011) Trang: 254-261
Tải về

Abstract

This study aims to determine approriate diets for rearing of grey-ell catfish fingerlings. A triplicate experiment with nine diet treatments including 3 treatments with red worm, trashfish and artificial diet and 6 treatments of combinations of the above diets with Artemia or Moina at 1 ind/L was designed. Catfish fingerlings with innitial body weight of 0.5g were stocked at the density of 1 ind/L in rearing tanks containing 50L of brackish water of 10? in salinity. Growth and survival rates of fish were determined every 10 days and the experiment lasted for 30 days. Results showed that the growth and survival of fish were affected mainly by trashfish, red worm and artificial feed. The treatments using trashfish gave the best growth and survival rates of fish, followed by the treatments using redworms. The treatments using artifial feed gave the poorest results.

Keywords: Grey-ell catfish, Plotosus canius, feeding

Title: Effects of different diets on the growth and survival rates of grey-ell catfish Plotosus canius 

Tóm tắt 

Nghiên cứu này nhằm góp phần tìm ra loại thức ăn thích hợp cho ương nuôi cá ngát giống. Thí nghiệm được thực hiện có 9  nghiệm thức gồm 3 nghiệm thức cho ăn đơn thuần: trùn chỉ, cá tạp và thức ăn công nghiệp và 6 nghiệm thức cho ăn kết hợp của mỗi loại này với Artemia hoặc Moina với mật độ 1 con/ml. Cá ngát có khối lượng ban đầu 0,5g/con được bố trí ngẫu nhiên với mật độ 1con/L trong các bể nhựa chứa 50L nước có độ mặn 10?. Cá được xác định tăng trưởng và tỷ lệ sống sau mỗi 10 ngày và thí nghiệm kéo dài 30 ngày. Kết quả cho thấy, sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chịu ảnh hưởng chính của 3 loại thức ăn: cá tạp, trùn chỉ và thức ăn công nghiệp. Nhóm nghiệm thức có cá tạp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá cao nhất, tiếp theo là nhóm nghiệm thức có trùn chỉ và thấp nhất có ý nghĩa là nhóm nghiệm thức có thức ăn công nghiệp.

Từ khóa: Cá ngát, Plotosus canius, thức ăn

Các bài báo khác
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 101-107
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 103-110
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 118-125
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 122-127
Tải về
Số 21b (2012) Trang: 133-140
Tải về
Tập 55, Số 3 (2019) Trang: 141-148
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 169-175
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 279-288
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 380-389
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 42-48
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 43-49
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 79-87
Tải về
Số 07 (2017) Trang: 82-90
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 96-101
Tải về
Nguyễn Thanh Phương (2022) Trang: 186-240
Tạp chí: Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long: Hiện trạng và Định hướng phát triển
Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Thị Kim Hả (2021) Trang: 1-20
Tạp chí: Khả năng thích ứng với yếu tố môi trường của một số loài thuỷ sản
01 (2016) Trang: 181-204
Tạp chí: World Aquaculture Society
(2015) Trang: 29
Tạp chí: Feed and feeding management for healthier aquaculture and profit
(2014) Trang: 76-77
Tạp chí: aquculture and environment a focus: in Mekong Delta, Viet Nam April 3-5, 2014, Can Tho University
1 (2013) Trang: 1
Tạp chí: Hội nghị khoa học tre toàn quốc lần IV, TPHCM, 6-7/6/2013
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: IFS 2012
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...