Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 22a (2012) Trang: 186-192
Tải về

ABSTRACT

This research study on genetic analysis and evaluation of 12 orchid accessions belong to 9 wild species and 2 hybird species come from Thailan of Dendrobium using 10 random RAPD primers for breeding, exploitation and propagation of orchid species in Vietnam. Results showed that all the orchid species gave high polymorphism in all 10 primers (nearly 100% of polymorphic bands). The DNA band sizes obtained in the range of 0.15?2kb. The highest frequency of theDNA band size was 500-600bp position. In particular, the primer OPF04 amplified the most numbers of DNA band (29 bands). The medium numbers of DNA band were obtained with primers: OPF01, OPF02, OPF05, OPF08, OPR07, OPA08 and OPA12 (20-24 bands). The OPR012 primer amplified the least numbers of DNA bands (14 bands). The band sizes obtained were scored by the binary coding for genetic cluster analysis using NTSYS2.1 software with UPGMA method. Results of genetic clustering of 12 Dendrobium orchid accessions showed genetic differences ranged from 0 to 42%. At around 59% similarity, 12 orchids accessions can be divided into three groups: A, B, C. Group A had 7 accessions of seven species, group B was 1 accession of a species and group C included four accessions of 3 species. In the group C, the orchid species had a relationship closer than groups A and B with about 80% homologous. Seven orchid species in group A correlated approximately 61.6% similarity.

Keywords: RAPD marker, wild orchids, Dendrobium, genetic clustering, biodiversity

Title: Biodiversity of wild orchid species of the dendrobium genus using rapd markers

TóM TắT

Đề tài nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của 12 mẫu hoa lan thuộc 9 loài lan rừng và 02 loài lan lai có nguồn gốc từ Thái Lan của chi Dendrobium làm cơ sở di truyền cho công tác lai tạo, khai thác và nhân giống các loài lan rừng ở Việt Nam. Kết quả phân tích di truyền bằng 10 đoạn mồi ngẫu nhiên RAPD cho thấy, tất cả đều cho tính đa hình cao (gần 100% các band đa hình). Các band thu được có kích thước nằm trong khoảng 0.15 kb ? 2kb. Các band có tần số xuất hiện cao nhất ở vị trí 500bp và 600bp. Trong đó, primer OPF 04 cho sản phẩm khuếch đại DNA có số band nhiều nhất (29 band). Các primer cho sản phẩm khuếch đại DNA có số band trung bình là primer  OPF 01, OPF 02, OPF 05, OPF 08, OPR O7, OPA 08, OPA 12 (20-24 band), primer OPR 012 khuếch đại số lượng band ít nhất (14 band). Các band thu được mã hóa bằng hệ nhị phân để phân nhóm di truyền sử dụng phần mềm NTSYS2.1 theo phương pháp UPGMA. Kết quả phân nhóm di truyền 12 mẫu hoa lan thuộc chi Dendrobium cho thấy, sự khác biệt di truyền dao động trong khoảng 0- 42%. Xét ở khoảng tương đồng 59% có thể chia làm 3 nhóm chính: A, B,C. Nhóm A có 7 mẫu lan thuộc 7 loài, nhóm B có 1 mẫu của 1 loài, nhóm C có 4 mẫu thuộc 3 loài. Trong đó nhóm C, các loài có mối quan hệ gần hơn so với nhóm A và B với khoảng tương đồng là 80%, các loài trong nhóm A có quan hệ tương đồng khoảng 61,6%.

Từ khóa: RAPD marker, lan rừng, Dendrobium, phân nhóm di truyền, đa dạng sinh học

Các bài báo khác
Số 20b (2011) Trang: 12-20
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 184-192
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 27-32
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 38-47
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 7-11
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...