Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
(2016) Trang: 74-88
Tạp chí: Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thời hội nhập
Liên kết:

Về những thành tựu khoa học và công nghệ trong phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), tổng sản lượng cây có hạt tăng từ 12,9 triệu tấn năm 1995 lên khoảng 25,2 triệu tấn năm 2013. Tương tự đối với lĩnh vực thủy sản, tốc độ tăng trung bình của ĐBSCL giai đoạn 1995-2013 là 11,9% với tổng sản lượng nuôi trồng năm 1995 là 266 ngàn tấn và tăng lên 2,26 triệu tấn năm 2013. Đối với lĩnh vực chăn nuôi, tổng sản lượng về sản phẩm gia súc và gia cầm đạt 4,3 triệu tấn năm 2013, tăng trung bình 6,3%/năm trong giai đoạn 2000-2013. Về lĩnh vực thủy sản, tổng sản lượng thủy sản của cả nước năm 2013 đạt trên 6 triệu tấn với tốc độ tăng trung bình cho cả giai đoạn 2000-2013 là 7,28%/năm, trong đó khu vực ĐBSCL chiếm hơn 56% tương đương với 3,4 triệu tấn. Tốc độ gia tăng trung bình năm của khu vực là 7,94%/năm. Tổng sản lượng nuôi trồng của khu vực hàng năm chiếm từ 60%-70% của cả nước, tốc độ tăng trung bình của khu vực cao hơn so với cả nước, tương ứng là 13,92% và 12,88%/năm. Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng là khu vực có hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho KHCN nông nghiệp cao, mặc dù mức đầu tư bình quân đầu người cho KHCN nông nghiệp đứng hàng thứ sáu trong bảy nước gồm Malaysia, Philippines, Trung Quốc, Lào, Myanmar và Indonesia và đứng hàng thứ tư về đầu tư trên 1 ha đất nông nghiệp, nhưng là nước có năng suất lúa cao đứng hàng thứ hai, tổng sản lượng chăn nuôi đứng thứ hai và thứ ba về tổng sản lượng thủy sản. Tác động biên của đầu tư KHCN nông nghiệp đến năng suất lúa theo tỷ lệ 1/10, tức là tăng 10% về đầu tư sẽ góp phần gia tăng 1% về năng suất. Đối với lĩnh vực chăn nuôi thì tỷ lệ này là 3,7/10 và thủy sản là 3,2/10, điều này có nghĩa là khi gia tăng đầu tư thêm 1% thì sẽ tăng được 0,37% tổng sản lượng chăn nuôi và 0,32% tổng sản lượng thủy sản.

Các bài báo khác
Số 26 (2013) Trang: 1-8
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 117-124
Tải về
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 150-156
Tải về
Tập 54, Số 1 (2018) Trang: 203-209
Tải về
Tập 56, Số 4 (2020) Trang: 266-273
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 294-303
Tải về
Tập 56, Số 6 (2020) Trang: 313-321
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 68-74
Tải về
66 (2021) Trang: 267-275
Tạp chí: JOURNAL OF THE FACULTY OF AGRICULTURE KYUSHU UNIVERSITY
(2016) Trang: 232-240
Tạp chí: Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thời hội nhập
(2016) Trang: 161-168
Tạp chí: Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thời hội nhập
(2017) Trang:
Tạp chí: THE UHD-CTU ANNUAL ECONOMICS AND BUSINESS CONFERENCE 2017
8 (2015) Trang: 1-10
Tạp chí: Asian Journal of Agricultural Extension, Economics & Sociology
0 (2015) Trang: 1-16
Tác giả: Võ Hồng Tú
Tạp chí: Environment, Development and Sustainability
15 (2015) Trang:
Tạp chí: Global Journal of Science Frontier Research: D Agriculture and Veterinary
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...