Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 94-101
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 05/02/2018

Ngày nhận bài sửa: 26/04/2018

Ngày duyệt đăng: 29/10/2018

 

Title:

Study on white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) culture in tank with different densities applying biofloc technology

Từ khóa:

Biofloc, mật độ, tôm thẻ chân trắng

Keywords:

Biofloc, stocking density, white leg shrimp

ABSTRACT

The study was aimed to determine optimal stocking density for the growth and survival of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) in bioflocs systems. The experiment was randomly conducted at density of 150, 300, 450 and 600 inds/m3 with four replications. Shrimp were stocked in 0.5 m3 tanks(containing 0.3 m3 of water), at 15‰of salinity in bioflocs system (C:N ratio =15:1). The initial shrimp weight was 0.74±0.09 g/ind (4.33±0.32 cm). After 60 days of culture, water quality parameters as temperature, pH, TAN and nitrite were in suitable range for shrimp growth. The results indicated that white leg shrimp in 150 inds/m3 treatment showed the best growth rate with 10.85 cm, 12.12 g/ind and 77.8% of body length, body weight and survival rate, respectively. It was significantly different (p<0.05) compared to those of the other treatments. Besides, the lowest FCR was recorded at 150 inds/m3 treatment (1.17) and statistically different compared to the rest treatments. However, biomass of white leg shrimp was no significantly different among densities (p>0,05).

TÓM TẮT

Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng trong bể với mật độ khác nhau nhằm xác định mật độ nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) được nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức mật độ khác nhau (150, 300, 450 và 600 con/m3) và mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần. Bể nuôi có thể tích 0,5 m3 (chứa 0,3 m3 nước), độ mặn 15o/oo­­và tôm được nuôi theo công nghệ biofloc (C:N =15:1). Tôm nuôi có khối lượng ban đầu là 0,74±0,09 g (4,33±0,32 cm). Sau 60 ngày nuôi, các yếu tố môi trường nước: nhiệt độ, pH, tổng đạm amon (TAN) và nitrite nằmtrong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng. Tôm nuôi ở mật độ 150 con/m3 có chiều dài là 10,85 cm, khối lượng trung bình 12,12 g/con và tỷlệ sống đạt 77,8%, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với ba mật độ còn lại. Bên cạnh đó, hệ số thức ăn của tôm nuôi ở mật độ 150 con/m3 thấp nhất (1,17) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thứccòn lại. Tuy nhiên, sinh khối thu được ở các mật độnuôi khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 94-101.

Các bài báo khác
Tập 54, Số 3 (2018) Trang: 132-137
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 189-197
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 205-212
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 27-35
Tải về
Tập 55, Số 5 (2019) Trang: 42-47
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 44-52
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 45-53
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 72-83
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 80-86
Tải về
Số 06 (2017) Trang: 83-92
Tải về
Số 34 (2014) Trang: 84-91
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 87-93
Tải về
Tập 55, Số 3 (2019) Trang: 88-95
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 88-96
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 89-96
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 9-17
Tải về
Số 24a (2012) Trang: 96-105
Tải về
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 97-104
Tải về
Số 50 (2017) Trang: 97-108
Tải về
11 (2021) Trang:
Tạp chí: International Journal of Scientific and Research Publications
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...