Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 131-142
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 03/09/2018

Ngày nhận bài sửa: 15/12/2018

Ngày duyệt đăng: 26/04/2019

 

Title:

Solutions for developing sugarcane industry in Hau Giang province

Từ khóa:

Chuỗi giá trị; Giá trị gia tăng; Mía đường; Thị trường

Keywords:

Added value; Sugarcane; Market; Value chain

ABSTRACT

Although Hau Giang province has many competitive advantages in sugarcane production, the frequent fluctuations of market price of sugarcane have prompted farmers to convert their farming systems. This conversion has greatly affected the sustainability and stabability of the raw material supply and livelihoods of sugarcane farmers. Therefore, it is necessary to investigate the sugarcane value chain in order to find out the solutions for developing sugarcane farmers’ livelihoods and sugarcane industry in Hau Giang province. Based on the data collected from face-to-face interviews with 325 observations of actors in the value chain, the study showed that the sugarcane value chain comprises of 13 distribution channels and they all are domestic ones.  Regarding  the profit allocation, the sugar processing company had the highest profit with VND 77.013 billion/year, accounting for 64.48%, followed by middlemen with 28.989 billion/year, farmers with VND 13.422 billion and sugar retailers with 0.016 billion/year. In order to achieve the stable development of sugarcane value chain, sugar processing companies need to support sugarcane farmers in transferring high yielding setts and promoting mechanization to reduce production cost and increase income for sugarcane farmers. Besides, sugarcane farmers should focus on managing and using inputs effectively, particularly the quantity of cane setts to reduce production cost.

TÓM TẮT

Mặc dù Hậu Giang là tỉnh có nhiều lợi thế cạnh tranh về sản xuất mía nhưng do giá mía thường xuyên biến động dẫn đến nhiều nông hộ đã chuyển đổi mô hình sản xuất. Sự chuyển đổi này đã gây ảnh hưởng lớn đến tính bền vững của vùng nguyên liệu và sinh kế của nông hộ trồng mía. Do vậy, nhu cầu nghiên cứu về chuỗi giá trị mía đường nhằm góp phần đề xuất giải pháp ổn định sinh kế nông hộ trồng mía và phát triển ổn định ngành hàng mía đường tỉnh Hậu Giang là rất cần thiết. Nghiên cứu đã thực hiện thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp 325 quan sát với các tác nhân tham gia chuỗi giá trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy chuỗi giá trị mía đường của tỉnh gồm 13 kênh và đều là kênh nội địa. Về phân phối giá trị thì công ty chế biến đường có tổng lợi nhuận cao nhất với 77,013 tỷ đồng/năm, chiếm 64,48%, kế đến là thương lái với 28,989 tỷ đồng/năm, tiếp theo là người sản xuất với 13,422 tỷ đồng/năm và cuối cùng là người bán lẻ với 0,016 tỷ đồng/năm. Để phát triển ổn định chuỗi giá trị mía đường, các công ty chế biến đường cần đồng hành chia sẻ với nông dân trồng mía bằng hình thức đầu tư giống có năng suất cao và đẩy mạnh công tác cơ giới hóa để giảm giá thành và tăng thu nhập cho nông hộ trồng mía. Bên cạnh đó, nông hộ cần tập trung quản lý hiệu quả nguồn lực đầu vào, đặc biệt lượng giống để tiết giảm chi phí.

Trích dẫn: Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú và Cao Hoàng Thu Thảo, 2019. Giải pháp phát triển ngành hàng mía đường tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2D): 131-142.

Các bài báo khác
Số 44 (2016) Trang: 103-111
Tải về
Tập 55, Số 1 (2019) Trang: 109-119
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 116-121
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 146-154
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 149-156
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 15-21
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 64-69
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 96-103
Tải về
17 (2021) Trang: 138-151
Tạp chí: tạp chí khoa học Đại học Mở TPHCM
04 (2018) (2018) Trang: 16-30
Tạp chí: Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô
In: Semone Marseau (2020) Trang: 105-123
Tạp chí: The Mekong: History, Geology and Environmental Issues
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...