Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 11b (2009) Trang: 134-145
Tải về

ABSTRACT

Several carbon sources, nitrogen  sources and various mixture of carriers were tested for the production of inoculants for peanut.Then, the effectiveness of the inoculant on the yield of peanut cultivated in Tra Vinh province was studied.

The good carbon source for nitrogen fixing bacteria and phosphate-solubilizing bacteria was glycerol (10g/l) and molasses (10g/l) respectively. The good nitrogen source for both kinds of bacteria was potassium nitrate (1g/l). The suitable combination of carrier for good survival of these two bacteria was peat (75%) and bagasse (25%). High survival of bacteria was higher than 109CFU/g of carrier after incubating 3 months at 300C or after 6 months at 250C.

The results from the field experiments showed that the yield of inoculated peanut in Duyen Hai district increased up to 24% compared to the control and 25,4% in Cau Ngang district. Inoculated peanut with nitrogen fixing bacteria and phosphate-solubilizing bacteria,  80kgN and 80 kgP2O5 could be saved.

Keywords: Inoculant, nitrogen fixing bacteria, phosphate-solubilizing bacteria, carrier, molass

Title: Effectiveness of nitrogen-fixing bacteria and phosphate-solubilizing bacteria on the yield of peanut cultivated in sandrige of Tra Vinh province

Tóm TắT

Nhiều nguồn carbon, đạm và hổn hợp chất mang được khảo sát để sản xuất phân vi sinh đa chủng cho đậu phộng. Hiệu quả của phân vi sinh trên năng suất đậu phộng trồng tại tỉnh Trà Vinh cũng được nghiên cứu.

Nguồn carbon thích hợp cho vi khuẩn cố định đạm là glycerol (10g/l) và vi khuẩn hòa tan lân là rĩ đường (10g/l). Nguồn đạm thích hợp cho vi khuẩn cố định đạm và hòa tan  là potassium nitrat (1g/l). Hổn hợp chất mang thích hợp nhất cho vi khuẩn là 75% than bùn và 25% bã bùn mía, mật số vi khuẩn trong chất mang vẫn còn giữ được mật số cao 109 CFU/ml cho đến 3 tháng sau khi tồn trử ở điều kiện nhiệt độ bình thường hay 6 tháng ở nhiệt độ 250C .

Kết hợp chủng 2 loại vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân giúp tăng năng suất đậu ở Cầu Ngang và Duyên Hải, Trà Vinh cao hơn đối chứng lần lượt là 25,4% và 24,7%. Trồng đậu phộng có chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân giúp tiết kiệm 80kgN và 80kgP2O5 cho mỗi hecta.

Từ khóa: Phân vi sinh, vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân, chất mang,  rĩ  đường

Các bài báo khác
Số 01 (2004) Trang: 111-121
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 119-126
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 123-133
Tải về
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 141-150
Tải về
Số 08 (2007) Trang: 149-157
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 151-156
Tải về
Số 21b (2012) Trang: 171-178
Tải về
Số 21a (2012) Trang: 37-44
Tải về
(2018) Trang: 161-164
Tạp chí: Establishment of an international research core for new bio-research fields with microbes from tropical areas,Yamaguchi University, Japan , 2-4 December, 2018
(2015) Trang: 159
Tạp chí: Proceedings of The 6th International Conference on Fermentation Technology for Value Added Agricultural Products. Khon Kaen, Thailand. July 29-31, 2015
(2011) Trang: 19
Tạp chí: Asian Seminar "Sustainable Biomass Production by Microbial Symbiosis and its Bioconversion in Southeast Asia"
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: CBDMPFT
1 (2012) Trang: 547
Tạp chí: APE 2012
(2011) Trang:
Tạp chí: Báo cáo Khoa học Hội nghị CNSH Toàn quốc 2009
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...