Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 231-239
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 21/10/2019
Ngày nhận bài sửa: 25/02/2020

Ngày duyệt đăng: 23/04/2020

 

Title:

Study on glucosamine hydrochlorua extract from tiger shrimp (Penaeus monodon) shell

Từ khóa:

Chitin, extraction, glucosamine hydrochlorua, vỏ tôm sú

Keywords:

Black tiger shrimp shell, chitin, glucosamine hydrochlorua, chiết xuất

ABSTRACT

The research was conducted to investigate the effect of technological factors on glucosamine hydrochlorua quality extracted from black tiger shrimp (Penaeus monodon) shell through demineralization and deproteinzation process to obtain chitin. After that, the crude chitin was hydrolyzed by using HCl with various concentrations to produce glucosamine hydrochlorua. The results showed that demineralization by HCl 8% for 9 hours, the lowest mineral content was 0.89%. The protein content accounted for 6.43% by deproteinzation in NaOH 10% for 16 hours. The recovery yield of glucosamine hydrochlorua was highest (57.30%) when HCl concentration of 12 M was used to convert chitin to glucosamine hydrochlorua. The FTIR spectrum analysis revealed that glucosamine hydrochlorua product was similar to commercial products. The final product dried at 50 °C for 10 hours had moisture content, the highest recovery yield and solubility of 3.93%, 60.83%, 84.0%, respectively.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến chất lượng sản phẩm glucosamine hydrochlorua từ vỏ tôm sú thông qua quá trình khử khoáng và khử protein để thu chitin. Chitin được tiến hành thủy phân bởi HCl với các nồng độ khác nhau để sản xuất glucosamine hydrochlorua. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi khử khoáng với nồng độ HCl 8% trong 9 giờ, hàm lượng khoáng còn lại thấp nhất, chiếm 0,89 % và hàm lượng protein là 6,43 % khi sử dụng NaOH ở nồng độ 10% trong 16 giờ để khử protein. Chitin được chuyển thành glucosamine hydrochlorua bằng HCl 12 M cho hiệu suất thu hồi glucosamine hydrochlorua cao nhất là 57,30 %. Qua phân tích phổ FTIR cho thấy, sản phẩm glucosamine hydrochlorua thu được trong nghiên cứu này gần giống với sản phẩm thương mại. Sản phẩm được sấy ở nhiệt độ 50 °C trong 10 giờ có ẩm độ, hiệu suất thu hồi cao nhất và độ hòa tan lần lượt là 3,92, 60,83 và 84,0%.

Trích dẫn: Lê Thị Minh Thủy và Nguyễn Văn Thơm, 2020. Nghiên cứu chiết xuất glucosamine hydrochlorua từ vỏ tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 231-239.

Các bài báo khác
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 105-112
Tải về
Tập 56, Số 4 (2020) Trang: 119-127
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 202-211
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 227-233
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 248-254
Tải về
Số 01 (2015) Trang: 39-46
Tải về
Số 51 (2017) Trang: 72-79
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 77-85
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 97-109
Tải về
80 (2015) Trang: 734-741
Tạp chí: Journal of Food Science
1 (2012) Trang: 1
Tạp chí: none
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...