Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Tạp chí trong nước 2020
Số tạp chí 6-2020(2020) Trang: 68-79
Tác giả: Nguyễn Văn Thu
Tạp chí: Khoa học Công Nghệ Chăn Nuôi
Liên kết:

Mục tiêu nghiên cứu này lànhằm đánh giá về hiện trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế vàđề xuất giải pháp nâng cao thu nhập nuôi dê hướng thịt tại chuồng của nông hộ tại huyện Bình Tân của tỉnh Vĩnh Long, códiện tích trồng khoai lang là 13.597 ha (2018). Số hộ điều tra được áp dụng công thức đề nghị bởi Stephanie (2012) với 90 hộ nuôi dê và 50 hộ không nuôi dê tại 05 xã của huyện được điều tra. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và so sánh 2 trung bình mẫu để đánh giá thực trạng, đánh giá chi phí– lợi nhuận để xác định hiệu quả tài chính và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận của chăn nuôi dê thịt. Kết quả cho thấy các hộ chăn nuôi dê có khả năng tiếp thu kinh nghiệm và ứng dụng chăn nuôi tốt, đầu tư con giống để phát triển chất lượng đàn dê thịt và chuồng trại khá tốt. Lợi nhuận nhóm hộ cónuôi cao hơn hộ không nuôi có ý nghĩa thống kê(Pặc dù thu nhập trung bình giữa hai nhóm hộ là tương đương nhau. Có 8 yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận (Y, triệu đồng) của chăn nuôi dê thịt theo thứ tự là số lượng dê (SLD), trình độ học vấn (TĐHV), chi phí chăn nuôi (CP), kỹ thuật nuôi dưỡng (KTN), diện tích đất (DTĐ), năng suất (NS), thức ăn sẵn có (TA), giống dê (GD), số lao động (SLĐ), thời gian nuôi (TGN) và kinh nghiệm (KN); được ước lượng theo phương trình hồi quy tuyến tính Y = -21,2 + 1,46 SLD + 2,17 TĐHV – 0,000000350 CP + 16,5 KTN + 1,90 DTĐ + 1,93 NS + 10,5 TA + 11,3 GD + 4,12 SLĐ + 3,36 TGN + 0,177 KNN (R2 = 0,86 và P=0,000). Kết luận làchăn nuôi dê thịt đem lại nguồn thu nhập cao và ổn định, ít bệnh tật và rủi ro giá cả, tận dụng tốt nguồn phụ phẩm khoai lang, tạo công ăn việc làm cho người dân. Tuy nhiên, quy môchăn nuôi còn nhỏ, ứng dụng KHKT nhằm nâng cao năng suất chất lượng con dê còn hạn chế vàsử dụng dê cái lai Boer chưa đạt yêu cầu trong sinh sản. Từ khóa: Gia súc nhai lại, hiệu quả kinh tế, khoai lang, môi trường, năng suất thịt.

Các bài báo khác
Số tạp chí 01(2020) Trang: 194-206
Tác giả: Lê Phương Hùng
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THỂ DỤC THỂ THAO TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
Số tạp chí 01(2020) Trang: 320-324
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THỂ DỤC THỂ THAO TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
Số tạp chí 34(2020) Trang: 89-92
Tạp chí: Kinh tế & Dự báo
Số tạp chí Số đặc biệt 11/2020(2020) Trang: 318-322
Tạp chí: Giáo dục và xã hội
Số tạp chí 261(2020) Trang: 28-33
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi
Số tạp chí 732(2020) Trang: 23-25
Tạp chí: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...