Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 16a (2010) Trang: 22-31
Tải về

ABSTRACT

Eight medical plants in MekongDelta were collected including Ceiba pentandra, Phyllanthus urinaria, Phyllanthus amarus, Eurycoma longifolia, Peperomia pellucida, Tinospora crispa, Piper sarmentosum and Tinospora cordifolia. Eight crude methanolic plant extracts from these species were screened antimalarial activity in vitro using inhibition of ?-hematin (BH) formation assay. The results show that six methanol plant extracts have ability to inhibit in vitro ?-hematin formation. The activity of P. urinaria, P. amarus and C. pentandra extracts is 2 mg/ml. T.crispa methanol extract inhibit BH formation at concentrations of 1, 0.5 and 0.25 mg/ml. P. sarmentosum methanol extract was inhibited heme converts to BH at 0.25 mg/ml. Meanwhile, P. pellucida extract showed the activity of various concentrations (2, 1, 0.5 and 0.25 mg/ml). The IC50 value of P. pellucida extract  was 0.8 mg/ml. The crude methanolic extract of P. pellucida was fractionated into diethyl ether and water. Finally, The compounds from crude water extract of P. pellucida were isolated by using high performance liquid chromatography (HPLC) method. All the crude extracts and six HPLC fractions of P. pellucida were tested the ability of antimalarial activity at in vitro and cell level. The results proved that they could inhibit BH formation inhibition at in vitro and cell level significantly.

Keywords: C. pentandra, P. urinaria, P. amarus, E. longifolia, P. pellucida, T. crispa, P. sarmentosum, T. cordifolia, ?-hematin, hemozoin, malaria

Title: Screening of antimalarial activity of medical plants in the Mekong delta

TóM TắT

Tám mẫu cây được thu tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long là cây Gòn (C. pentandra), Chó đẻ thân hồng (P. urinaria), Chó đẻ thân xanh (P. amarus), Bá bịnh (E. longifolia), Càng cua (P.pellucida), dây Cóc (T. crispa), cây Lốt (P. sarmentosum) và Thần thông (T. cordifolia). Cao methanol trích từ tám cây này được đánh giá khả năng kháng sốt rét thông qua sự ức chế sự tổng hợp ?-hematin (BH) in vitro. Kết quả cho thấy, cao methanol từ cây Gòn, Chó đẻ thân hồng, Chó đẻ thân xanh có khả năng ức chế sự tổng hợp BH ở nồng độ cao methanol là 2 mg/ml. Cao methanol từ dây Cóc có ức chế sự biến đổi heme thành BH ở nồng độ cao là 1, 0,5 và 0,25 mg/ml. Cao methanol từ cây Lốt ức chế sự biến đổi heme thành BH nồng độ cao 0,25 mg/ml. Mẫu cao từ cây Càng cua có hoạt tính ức chế sự hình thành BH ở các nồng độ cao 2, 1, 0,5 và 0,25 mg/ml. IC50 của cao methanol ở cây Càng cua là 0,8 mg/ml. Cao methanol của cây Càng cua được tách phân đoạn thành cao nước, cao diethyl ether và cao nước được tách phân đoạn bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC). Tất cả các phân đoạn và các phân đoạn HPLC của cây Càng cua được khảo sát khả năng kháng sốt rét ở mức độ in vitro và mức độ tế bào. Sáu phân đoạn của cao nước sau khi tách bằng HPLC được chứng minh có khả năng ức chế sự biến đổi heme thành BH có ý nghĩa thống kê.

Từ khóa: Gòn; Chó đẻ thân hồng; Chó đẻ thân xanh; Bá bịnh; Càng cua; dây Cóc; Lốt, cây Thần thông, ức chế sự tổng hợp ?-hematin; kháng bệnh sốt rét

Các bài báo khác
Số 40 (2015) Trang: 1-6
Tải về
Số 35 (2014) Trang: 104-110
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 115-124
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 163-171
Tải về
Tập 55, Số 6 (2019) Trang: 29-36
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 46-52
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 50-57
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 52-59
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 94-101
Tải về
1 (2013) Trang: 1
Tạp chí: Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc khu vực phía Nam lần III – năm 2013 “Công nghệ sinh học vì cuộc sống”
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...